Công ty công nghệ nổi tiếng PAX Technology của Trung Quốc đã bị điều tra sau khi nhận cáo buộc tạo điều kiện cho nhiều cuộc tấn công vào hệ thống an ninh mạng của Mỹ và châu Âu.
Một lỗ hổng trên phần cứng bảo mật của vi xử lý Apple M1 được các chuyên gia phát hiện ra. Đây là bức tường cuối cùng, chống lại những cuộc tấn công từ xa.
Thông tin đăng nhập bị đánh cắp vào các mạng và máy chủ của trường đại học có thể được sử dụng cho phần mềm tống tiền, lừa đảo trực tuyến, tấn công bằng tiền điện tử... Những thông tin này có giá niêm yết lên tới hàng nghìn USD.
Twitter sẽ phải nộp khoản tiền phạt lên tới 150 triệu USD để giải quyết vụ kiện liên quan đến quyền riêng tư. Trước đó vào năm 2019, Facebook cũng từng bị phạt vì cáo buộc tương tự.
Thời gian gần đây, tình trạng các đối tượng mạo danh các cơ quan, đơn vị chức năng nhắn tin, gọi điện đe dọa, lừa đảo người dùng điện thoại tiếp tục tái diễn. Người dân cần nêu cao cảnh giác, đặc biệt là những cuộc gọi quốc tế.
Mạng dịch vụ dựa trên blockchain (BSN), dự án của một công ty Trung Quốc có sự tài trợ của chính phủ, đang lên kế hoạch phát hành phiên bản quốc tế trong bối cảnh Bắc Kinh coi công nghệ này là ưu tiên cốt lõi.
Tin tặc tiếp tục nhắm mục tiêu vào Nga bằng các cuộc tấn công mạng, phá hoại kênh truyền hình của Nga để hiển thị các thông điệp ủng hộ Ukraine và đánh sập RuTube.
Theo Ủy ban Thương mại Liên bang (FTC), vào năm 2021, đã có 5,7 triệu báo cáo gian lận được trình lên, hơn 25% trong số đó liên quan đến hành vi trộm cắp danh tính. Tổng số vụ gian lận gây thiệt hại 5,8 tỷ USD vào năm 2021.
Giữa lúc các lệnh trừng phạt của phương Tây đang gây khó khăn cho nền kinh tế và quân đội hứng chịu tổn thất trong chiến dịch quân sự ở Ukraine, Nga còn phải đối mặt với một thách thức mới.
Pegasus, phần mềm gián điệp do NSO Group, công ty của Israel phát triển, được phát hiện đang lây nhiễm tại mạng lưới các thiết bị điện tử trong văn phòng Thủ tướng và Bộ Ngoại giao nước Anh.
Một dự án Blockchain vừa bị hack với thiệt hại lên đến cả trăm triệu USD. Đây là cuộc tấn công gây tổn thất chỉ xếp sau vụ hack 620 triệu USD nhằm vào tựa game Axie Infinity.
Ở thời điểm hệ thống Ronin của tựa game Axie Infinity bị tấn công, nhiều cảm xúc hỗn loạn đã xuất hiện trong đầu Nguyễn Thành Trung - nhà sáng lập Sky Mavis.
Nhà phát triển tựa game Aixe Infinity hiện vẫn đang trong quá trình bổ sung các biện pháp an ninh nhằm giảm thiểu rủi ro trước khi triển khai lại hệ thống.
Theo thông báo của Bộ Tài chính Mỹ, một tổ chức nghi từ Triều Tiên là thủ phạm thực hiện vụ hack vào cầu nối Ronin Network của Axie Infinity, lấy đi 600 triệu USD.