Phương Tây muốn Ấn Độ là đối tác chiến lược, trong khi Nga coi nước này là đồng minh kinh tế. Bất chấp sự lôi kéo của Mỹ và các đồng minh trong cuộc đối đầu với Nga, Ấn Độ vẫn nhất quyết không chọn bên.
Giá nhiên liệu tăng khiến một loạt quốc gia ở châu Á phải đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất trong nhiều năm giữa lúc phải vật lộn với tình trạng chi phí sinh hoạt tăng nhanh.
Tổng thống Biden mới đây đã ký ban hành dự luật kiểm soát súng đạn, nhằm giải quyết các lỗ hổng đã tồn tại hơn 30 năm trong hệ thống quản lý và kiểm soát sở hữu vũ khí tại Mỹ.
Mỹ muốn Ảrập Xêút bơm thêm dầu ra thị trường và Các tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE) ngưng che giấu các tài sản cũng như siêu du thuyền của các nhà tài phiệt Nga, nhưng đều không được đáp ứng.
Việc hệ thống Starlink của Elon Musk chứng minh được hiệu quả trong cuộc xung đột Ukraine khiến Trung Quốc không hài lòng khi cho rằng đây là một phần trong kế hoạch phát triển "quân sự không gian" của Mỹ.
Hội nghị thượng đỉnh an ninh hàng đầu châu Á diễn ra ở Singapore tuần này dự kiến sẽ bàn về nhiều vấn đề thu hút sự chú ý của toàn thế giới, trong đó có cạnh tranh địa chính trị Mỹ - Trung và cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Tình thế tại thành phố Sievierodonetsk giống như câu hỏi mà Ukraine phải tự trả lời từ khi cuộc xung đột nổ ra, họ muốn tránh thương vong ngắn hạn hay sẵn sàng đánh đổi.
Quyết định cấm vận dầu Nga của EU dựa trên một tính toán đơn giản: Các nước EU không nhập khẩu dầu khí sẽ làm giảm một nửa lợi nhuận của Nga. Song, lệnh cấm này có thực sự hiệu quả?
Sau hơn 100 ngày giao tranh, Ukraine đang cố gắng chống chọi với hỏa lực áp đảo của Nga ở mặt trận phía đông đủ lâu để vũ khí phương Tây kịp đến và có thể tạo cho họ lợi thế cần thiết.
Chính phủ Mỹ vẫn đang thể hiện sự ủng hộ và cung cấp khí tài quân sự cho Kiev trong cuộc xung đột với Moscow. Nhưng viễn cảnh kết thúc ra sao mới làm cho chính quyền của Tổng thống Biden chấp nhận?
Hôm nay (3/6), cuộc chiến ở Ukraine đã bước sang ngày thứ 100. Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết, các lực lượng Nga đang chiếm đóng khoảng 20% lãnh thổ nước này.
Lệnh cấm vận mới của Liên minh châu Âu (EU) chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu dầu thô của Nga, nhưng có thể sẽ không gây tổn hại lớn đến nền kinh tế nước này cho đến khi các giới hạn chính thức có hiệu lực.
Nga đến nay đã giảm bớt được phần lớn tác động của các lệnh trừng phạt với việc kinh doanh dầu mỏ. Song, ngành bảo hiểm đe dọa sẽ giáng đòn vào hoạt động, trừ khi Moscow có thể lấp đầy khoảng trống do các công ty phương Tây để lại.
Sau do dự ban đầu, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã tăng gấp đôi đe dọa của ông về việc sẽ phủ quyết đơn xin gia nhập tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Phần Lan và Thụy Điển.
Moscow đang phải đối mặt với một thách thức chưa từng có: nếu Liên minh châu Âu (EU) cấm nhập khẩu hàng triệu thùng dầu thô của Nga, liệu họ có thể tìm được khách hàng mới?
Nhiều chuyên gia cho rằng, Nga sẽ không thể củng cố lực lượng hải quân đang hứng chịu tổn thất trong chiến dịch tấn công quân sự ở Ukraine nếu không có sự tiếp cận lớn hơn với Biển Đen.
Một yếu tố đang phủ bóng lên phản ứng của châu Âu trước chiến dịch tấn công quân sự của Moscow ở Ukraine là, khí đốt Nga đang sưởi ấm các ngôi nhà và cung cấp năng lượng cho các ngành công nghiệp của châu lục.
Giữa lúc các lệnh trừng phạt của phương Tây đang gây khó khăn cho nền kinh tế và quân đội hứng chịu tổn thất trong chiến dịch quân sự ở Ukraine, Nga còn phải đối mặt với một thách thức mới.
Dù đã tuyên bố thay đổi chính sách đối ngoại và quốc phòng khi xung đột Nga-Ukraine bắt đầu, nhưng Đức vẫn tỏ ra dè dặt trong việc cấp vũ khí hạng nặng cho Kiev.